• Chương trình đào tạo

      • Cisco
        • CCNA
        • CCNP Enterprise
      • CompTIA
        • CompTIA A+
      • EC-Council
      • ISC2
      • ITIL
      • Khóa Học Hot
      • Khóa học theo yêu cầu
      • Linux
        • LPIC-1 (Linux level 1)
        • LPIC-2 (Linux level 2)
      • Microsoft
        • MCSA: SQL 2016 Database Admin
        • MCSA: SQL Sever 2012/2014
        • MCSA: Windows Server 2016
        • MCSE: Cloud Platform & Infrastructure
        • MCSE: Messaging (Microsoft Exchange Server 2013)
        • MCSE: Messaging (Microsoft Exchange Server 2016)
        • MCSE: Sharepoint 2013
        • MCSE: SharePoint 2016
        • Microsoft Power BI
        • Microsoft Specialist
        • MS PowerApps
      • Oracle
        • Oracle Database 12c Administrator Certified Associate (OCA)
        • Oracle Database 12c: Administrator Certified Expert (OCE)
        • Oracle Database 12c: Administrator Certified Professional (OCP)
        • Oracle PL/SQL Developer Certified Associate
        • Oracle PL/SQL Developer Certified Professional
      • PMI
      • Thư viện
      • Giới thiệu
SaigonCTT
    • Chương trình đào tạo

      • Cisco
        • CCNA
        • CCNP Enterprise
      • CompTIA
        • CompTIA A+
      • EC-Council
      • ISC2
      • ITIL
      • Khóa Học Hot
      • Khóa học theo yêu cầu
      • Linux
        • LPIC-1 (Linux level 1)
        • LPIC-2 (Linux level 2)
      • Microsoft
        • MCSA: SQL 2016 Database Admin
        • MCSA: SQL Sever 2012/2014
        • MCSA: Windows Server 2016
        • MCSE: Cloud Platform & Infrastructure
        • MCSE: Messaging (Microsoft Exchange Server 2013)
        • MCSE: Messaging (Microsoft Exchange Server 2016)
        • MCSE: Sharepoint 2013
        • MCSE: SharePoint 2016
        • Microsoft Power BI
        • Microsoft Specialist
        • MS PowerApps
      • Oracle
        • Oracle Database 12c Administrator Certified Associate (OCA)
        • Oracle Database 12c: Administrator Certified Expert (OCE)
        • Oracle Database 12c: Administrator Certified Professional (OCP)
        • Oracle PL/SQL Developer Certified Associate
        • Oracle PL/SQL Developer Certified Professional
      • PMI
      • Thư viện
      • Giới thiệu

Blog

Trang chủ Blog CompTIA Network+ vs. CCNA: Nên bắt đầu với chứng chỉ nào?

CompTIA Network+ vs. CCNA: Nên bắt đầu với chứng chỉ nào?

  • Posted by SaigonCTT
  • Categories Blog
  • Date 11 May, 2022
  • Comments 0 comment

Hiện nay có khá nhiều chứng chỉ về mạng trên thị trường. CompTIA Network+ và Cisco Certified Network Associate (CCNA) là 2 trong số những chứng chỉ phổ biến nhất. Nhưng đây không phải một sự so sánh ngang bằng. Trên thực tế, có khả năng nhiều chuyên gia CNTT tập trung vào cơ sở hạ tầng sẽ đạt được cả 2 chứng chỉ này. Nhưng câu hỏi đặt ra, bạn nên sở hữu chứng chỉ nào trước?

4 lý do bạn nên bắt đầu với CompTIA Network+

Khi bạn muốn tìm một chứng chỉ để đặt nền móng cho sự nghiệp trở thành chuyên gia IT của mình, thì CompTIA Network+ chính là nơi để bắt đầu. Trong khi các chứng chỉ khác bao gồm các kĩ năng networking, thì CompTIA Network+ được biết đến với khả năng thành thạo các kỹ năng cơ bản. Dưới đây sẽ là 4 lý do CompTIA Network+ chính là bước đầu tiên cho các chuyên gia CNTT muốn phát triển sự nghiệp cơ sở hạ tầng của họ. 

  1. CompTIA Network+ mở rộng khả năng kết nối mạng 

Chuyên gia IT, đặc biệt những người muốn xây dựng sự nghiệp về mạng máy tính, bắt buộc phải mở rộng kiên thức của họ về các chủ đề mạng. Bạn có thể làm như vậy bằng cách đạt được chứng nhận từ các nhà hãng trung lập, như CompTIA Network+. CompTIA Network+ chuẩn bị cho các ứng viên làm việc với bất kỳ công cụ hoặc sản phẩm nào, bất kể nhà cung cấp nào. Điều này làm cho khả năng kết nối máy tính của một cá nhân trở nên vô hạn. 

Còn CCNA đào tạo các ứng viên cách để làm việc với các công cụ và sản phẩm của riêng hãng Cisco. 

Để có sự nghiệp tốt nhất, trước hết bạn nên đạt được một chứng chỉ từ các hãng trung lập như CompTIA Network+. Rồi sau đó mới tiếp tục với các chứng chỉ đến từ các nhà cung cấp chuyên biệt. 

  1. CompTIA Network+ chuẩn bị cho ứng viên các vai trò công việc cụ thể

Các chuyên gia IT hi vọng đạt được một loại công việc mạng cụ thể đòi hỏi phải được đào tạo để chuẩn bị cho vị trí công việc mà họ đảm nhận. CompTIA Network+ thực hiện được điều này, bao gồm các kĩ năng cần thiết cho các vai trò công việc cụ thể trong bất cứ môi trường nào.

Điều này có nghĩa là, nếu một nhà tuyển dụng muốn nhanh chóng tìm được một kĩ sư mạng hoặc quản trị viên về mạng, thì với ứng viên có CompTIA Network+ sẽ có lợi thế hơn CCNA. Bởi vì họ sẽ biết và có được những kĩ năng cần thiết cho công việc và có thể ứng dụng bộ kĩ năng đó cho khi làm việc với bất cứ thiết bị nào. 

CompTIA Network+ (N10-008) cung cấp các kiế thức thức chuyên sâu về mạng máy tính và đảm bảo các chuyên gia CNTT có đầy đủ các kĩ năng cần thiết để làm việc hiệu quả cho các vai trò công việc sau:

  • Quản trị viên mạng (cấp Junior)
  • Kỹ thuật viên hỗ trợ trung tâm dữ liệu
  • Kỹ sư mạng
  • Quản trị hệ thống
  • Kỹ thuật viên của trung tâm điều hành mạng (NOC) – một kỹ thuật viên của NOC có trách nhiệm gần tương tự như quản trị hệ thống hoặc kỹ sư mạng
  • Kỹ thuật viên viễn thông
  • Kỹ thuật viên cáp

Nếu bạn muốn tham gia vào lĩnh vực này càng nhanh càng tốt  và cảm thấy tự tin vào khả năng của mình thì hãy theo đuổi CompTIA Network+.

  1. CompTIA Network+ bao gồm các kĩ năng cần thiết mà nhà tuyển dụng tìm kiếm

Nơi làm việc ngày nay đang thay đổi nhanh chóng. Chuyển đổi số đang trở thành ưu tiên hàng đầu trong nhiều doanh nghiệp. Các nhà tuyển dụng luôn tìm kiếm các ứng viên có kĩ năng doanh nghiệp thực tế để giúp tăng giá trị cho doanh nghiệp của mình. Hơn nữa để  Ngoài việc cung cấp các kỹ năng kết nối mạng nhiều nhà cung cấp, CompTIA Network+ dạy các kỹ năng kinh doanh đang được yêu cầu cao, bao gồm:

  • Quản lý chuyển đổi
  • Quản lý sự cố
  • Khôi phục sau thảm hoạ
  • Kinh doanh liên tục
  • Xử lý sự cố

Ngược lại, CCNA chỉ tập trung vào các kỹ năng thuần kỹ thuật. Đây cũng là 1 lý do bạn nên chọn CompTIA Network+ đầu tiên. 

  1. CompTIA Network+ mang lại lợi ích cho cả ứng viên và doanh nghiệp

Nói không quá khi CompTIA Network+ mang lại lợi ích cho các chuyên gia CNTT. Nó cung cấp kiến thức để giải quyết các vấn đề mạng lớn nhỏ, với bất cứ nhà cung cấp hoặc công cụ nào. Không chỉ vậy nó còn mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. 

Bởi vì những ai sở hữu chứng chỉ IT về mạng đều hiểu các chủ đề mạng máy tính phức tạp. Họ sẽ làm việc hiệu quả và ít mắc lỗi hơn so với các ứng viên có chứng chỉ mạng dành riêng cho nhà cung cấp. Điều này đồng nghĩa với việc tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. 

Lợi ích của chứng chỉ CCNA

Mặc dù sở hữu chứng chỉ CompTIA Network+ trước tiên sẽ đem lại nhiều lợi ích. Nhưng chứng chỉ CCNA vẫn có những giá trị riêng. 

Cụ thể, chứng chỉ CCNA cho phép bạn xây dựng các kỹ năng mạng nền tảng của mình bằng cách cung cấp kiến thức chuyên sâu về các hệ thống của Cisco. Cuối cùng là lộ trình hướng tới chuyên môn hoá trong tương lai. Khi các chuyên gia CNTT xác định được thứ tự các chứng chỉ họ cần, xây dựng được lộ trình sự nghiệp dựa trên những gì họ đã học được trước đó. Như vậy họ cũng đã tự giúp mình thành công trong sự nghiệp CNTT. 

Chuyên gia CNTT cấp độ đầu vào cần có chứng nhận từ các hãng trung lập

Các chuyên gia CNTT cập độ đầu vào là những người mới bắt đầu trong ngành và muốn đi chuyên sau về mạng máy tính. Họ thường tự làm khó mình bằng cách nhảy cóc để có được chứng chỉ CNTT của riêng các nhà cung cấp, trước khi có chứng chỉ từ một hãng trung lập. Đi sâu vào các chủ đề mạng máy tính thay vì lướt qua bề mặt sẽ cung cấp kiến thức nền tảng cần thiết cho sự nghiệp CNTT.

Bạn là người mới bước chân vào lĩnh vực mạng máy tính hay đã có kinh nghiệm? Đừng ngại liên hệ SaigonCTT để được tư vấn chứng chỉ phù hợp cho mình nhé!

  • Share:

ABOUT INSTRUCTOR

    SaigonCTT

    Được thành lập vào năm 2000, Viện Công Nghệ Kỹ Thuật Sài Gòn (SaigonCTT) tự hào là một trong những đơn vị tiên phong, uy tín và dẫn đầu về chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực tư vấn, triển khai đào tạo tin học, viễn thông và ứng dụng công nghệ thông tin.

    Previous post

    10 chứng chỉ về đám mây hàng đầu cho các vị trí công việc cao nhất
    11 May, 2022

    Next post

    Quản trị viên hệ thống: Bước đi tiếp theo của bạn 
    13 May, 2022

    You may also like

    10 sự kiện khoa học công nghệ nổi bật nhất Việt Nam trong năm 2022
    10 sự kiện khoa học công nghệ nổi bật nhất Việt Nam trong năm 2022
    29 December, 2022
    Độc lạ thị trường IT Việt Nam – Ngành Cyber Security
    Độc lạ thị trường IT Việt Nam – Ngành Cyber Security – Lương cao ngất ngưởng vẫn khó tuyển dụng 
    27 December, 2022
    2023 (900 × 603 px)
    Năm 2023 và những vấn đề về an ninh mạng đáng chú ý
    13 December, 2022

    Leave A Reply Cancel reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *

    Search

    Bài viết mới

    10 sự kiện khoa học công nghệ nổi bật nhất Việt Nam trong năm 2022
    29Dec2022
    Độc lạ thị trường IT Việt Nam – Ngành Cyber Security – Lương cao ngất ngưởng vẫn khó tuyển dụng 
    27Dec2022
    Năm 2023 và những vấn đề về an ninh mạng đáng chú ý
    13Dec2022

    Khóa học HOT

    Certified Ethical Hacker (CEH v12)

    Certified Ethical Hacker (CEH v12)

    Free
    Administering Windows Server Hybrid Core Infrastructure <strong>(AZ-800T00)</strong>

    Administering Windows Server Hybrid Core Infrastructure (AZ-800T00)

    Free
    Microsoft Azure Administrator (AZ104-T00)

    Microsoft Azure Administrator (AZ104-T00)

    Free

    Categories

    • Blog
    Tòa DTS - 287B Điện Biên Phủ Quận 3, Hồ Chí Minh
    (84) 28 3933 8888
    P 505 - 506, Tòa Sao Bắc 04 Dã Tượng, Hoàn Kiếm, HN
    (84) 24 3512 1942
    info@saigonctt.com.vn

    SaigonCTT-Logo-white

    Về SaigonCTT

    • Giới thiệu
    • Giảng viên
    • Trung tâm khảo thí
    • Sự kiện
    • FAQs
    • Liên hệ

    Khóa HOT

    • CompTIA
    • EC-Council

    Khóa học

    • Cisco
    • ISC2
    • ITIL
    • Linux
    • Microsoft
    • Oracle
    • PMI

    Chuyên mục

    • Blog

    Viện Công Nghệ Kỹ Thuật Sài Gòn - SaigonCTT